Phát triển các mô hình liên kết kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

TCCS - Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, tuy nhiên giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do liên kết trong sản xuất nông nghiệp chưa phát triển, thiếu gắn kết, sản xuất manh mún, chi phí cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp. Do đó, cần có những cơ chế, chính sách phù hợp để khắc phục tình trạng trên, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.

Xem chi tiết
Thúc đẩy liên kết kinh tế trong quy hoạch phát triển vùng

TCCS - Hiện nay, việc lập quy hoạch vùng và các tỉnh, thành phố đang được tiến hành trên cả nước. Để tránh được cách tiếp cận thiếu cơ sở khoa học và thực tiễn, góp phần loại bỏ được cách nhìn chủ quan hay can thiệp của lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ, quy hoạch phải xuất phát từ thực tiễn phát triển sôi động của các yếu tố kinh tế - xã hội gắn với tầm nhìn chiến lược trong phát triển quốc gia. Trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu rộng, việc định vị và xác định rõ tiềm năng, lợi thế được thể hiện trong quy hoạch của tỉnh, thành phố phải đặt trong mối liên kết chung của vùng và của cả nước, coi đó là cơ sở quan trọng giúp xác định ngành, lĩnh vực phù hợp để cộng hưởng và tạo sức mạnh tổng hợp nhằm vượt qua thách thức, tận dụng lợi thế cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư... để có sự phát triển đột phá trong thời gian tới.

Xem chi tiết
Kỳ 3: Khu vực kinh tế biển miền Trung chờ cơ hội phát triển mới

(CHG) Khu vực Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ là vùng kinh tế - xã hội đã và đang trở thành đầu cầu lớn của cả nước trong giao lưu, hợp tác kinh tế quốc tế. Theo Đề án phát triển cụm liên kết ngành kinh tế biển, gắn với xây dựng các trung tâm kinh tế biển mạnh thời kỳ đến năm 2030 của Chính phủ, miền Trung có 3 cụm liên kết ngành kinh tế biển thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ và Nam Trung Bộ.

Xem chi tiết
Kỳ 1: Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam

(CHG) Nằm ở bờ Tây của Biển Đông, Việt Nam có vị trí địa chính trị và địa kinh tế rất quan trọng với bờ biển dài hơn 3.260 km trải dài từ bắc xuống nam. Do đó, phát triển kinh tế biển là một phần quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045.

Xem chi tiết

Trang 1/1